Bạn có biết dư nợ tín dụng là gì? Những lưu ý bạn cần biết về dư nợ tín dụng

Bạn có biết dư nợ tín dụng là gì? Những lưu ý bạn cần biết về dư nợ tín dụng

Bạn có biết dư nợ tín dụng là gì? Những lưu ý bạn cần biết về dư nợ tín dụng

Dư nợ tín dụng là gì? Dư nợ tín dụng là một trong những căn cứ để các công ty tài chính và ngân hàng đánh giá điểm tín dụng của khách hàng. Trong trường hợp khách hàng thanh toán khoản nợ không đúng hạn sẽ bị trừ điểm tín dụng và có thể rơi vào tình trạng nợ xấu. Tùy vào mức độ nợ xấu sẽ ảnh hưởng đến uy tín dẫn đến việc khách hàng sẽ khó có thể vay tín chấp tại các tổ chức tài chính trong tương lai.

Bạn có biết dư nợ tín dụng là gì? Những lưu ý bạn cần biết về dư nợ tín dụng
Bạn có biết dư nợ tín dụng là gì? Những lưu ý bạn cần biết về dư nợ tín dụng

Dư nợ tín dụng là gì?

Dư nợ tín dụng là một khái niệm có phạm vi nhỏ hơn dư nợ, với đối tượng là khách hàng đang sử dụng thẻ tín dụng. Đối với đối tượng này, dư nợ tín dụng là khoản tiền khách hàng đã dùng thẻ tín dụng để chi tiêu hoặc rút tiền mặt. Bởi vì bản chất của thẻ tín dụng là dùng trước trả sau, khi sử dụng thẻ tín dụng có nghĩa là bạn đã vay tiền của ngân hàng để chi tiêu trước. Khoản vay này có hạn mức và ngày thanh toán được quy định cụ thể, rõ ràng.

Dư nợ tín dụng là gì? Dư nợ thẻ tín dụng là số tiền mà các chủ thẻ tín dụng đang nợ ngân hàng khi dùng thẻ để thanh toán hay rút tiền mặt.

Bản chất của thẻ tín dụng là chi trước trả sau, ngân hàng sẽ cấp một số tiền trong hạn mức của thẻ cho khách hàng dùng trước và phải trả lại vào ngày đến hạn thanh toán mỗi tháng. Vì thế có thể hiểu số tiền chi tiêu bằng thẻ, lãi suất và phí (nếu có) là số dư nợ thẻ tín dụng mà chủ thẻ phải trả cho ngân hàng.

Các nhóm dư nợ tín dụng hiện nay

Dư nợ tín dụng là gì? Dư nợ thẻ tín dụng gồm có 5 nhóm chính.

Dư nợ đủ tiêu chuẩn
  • Là các khoản nợ có khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng thời hạn
  • Các khoản nợ trong hạn
  • Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày
Dư nợ cần chú ý
  • Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến dưới 30 ngày
  • Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ lần đầu tiên
Dư nợ dưới tiêu chuẩn
  • Các khoản nợ quá hạn từ 30 ngày đến 90 ngày
  • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 30 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu.
  • Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng
Dư nợ có nghi ngờ
  • Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến dưới 180 ngày
  • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu.
  • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
Dư nợ có nguy cơ mất vốn
  • Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày trở lên
  • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu
  • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
  • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn.

Đặc biệt, nếu khách hàng rơi vào nhóm dư nợ dưới tiêu chuẩn, dư nợ có nghi ngờ và dư nợ có nguy cơ mất vốn sẽ rất khó có thẻ vay tín dụng ở bất kỳ ngân hàng nào. Dư nợ tín dụng là gì? Vì thế chủ thẻ cần có kế hoạch thanh toán đủ dư nợ trước hoặc đúng hạn để tránh tình trạng phát sinh lãi và phí thanh toán trễ hạn thẻ tín dụng.

Tầm quan trong của dư nợ tín dụng

Dư nợ tín dụng là gì? Tầm quan trọng của dư nợ tín dụng là gì?

  • Đối với khách hàng được xếp hạng vào nhóm 1 thì được đánh giá có lịch sử tín dụng tốt, có khả năng được chấp thuận vay vốn ở hầu hết các công ty tài chính và ngân hàng
  • Đối với khách hàng được phân vào nhóm 2 thì phụ thuộc vào một số quy định và điều kiện đánh giá khác của từng tổ chức tín dụng để xét duyệt về chấp thuận cho vay.
  • Còn đối với khách hàng phân loại và các nhóm còn lại: nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 thì được đánh giá là lịch sử tín dụng kém, hầu hết khi nộp hồ sơ vay vốn đều sẽ bị các tổ chức tín dụng từ chối.
  • Không chỉ ảnh hưởng đến khả năng chấp thuận vay vốn tại các công ty tài chính và ngân hàng, dư nợ tín dụng quá hạn còn có thể có một số hậu quả như:
  • Chịu mức phí phạt trả chậm khá cao, một số đơn vị cho vay vốn có thể áp dụng phí phạt trả chậm bằng 5% – 6% số tiền nợ, đồng thời lãi nợ quá hạn cũng có thể gấp 1,5 lãi suất thông thường.
  • Không được sử dụng thẻ tín dụng.
  • Không có cơ hội vay vốn ở bất kỳ công ty tài chính, ngân hàng nào tiếp theo.

Dư nợ tín dụng là gì? Dư nợ thẻ tín dụng được áp dụng hiện nay là nộp tiền mặt, ghi nợ tự động:

Nộp tiền mặt

Đây là cách đơn giản nhất và thông dụng nhất mà nhiều khách hàng lựa chọn. Với cách này, chủ thẻ chỉ cần đến trực tiếp tại quầy giao dịch của chi nhánh ngân hàng mở thẻ, xuất trình giấy tờ và yêu cầu thanh toán dư nợ trên thẻ tín dụng. Sau khi nhân viên giao dịch kiểm tra thông tin và báo số tiền, chủ thẻ thanh toán xong, hoàn thành quá trình thanh toán dư nợ.

Ghi nợ tự động

Dư nợ tín dụng là gì? Là giải pháp giúp tiết kiệm thời gian và gia tăng sự thuận tiện cho khách hàng. Hàng tháng ngân hàng sẽ tự động trích một khoản tiền trong tài khoản (khoản tiền này do chủ thẻ chỉ định trước) để thanh toán dư nợ tín dụng cho chủ thẻ. Tuy nhiên, để sử dụng hình thức thanh toán này, chủ thẻ cần đến chi nhánh ngân hàng mở thẻ để đăng ký dịch vụ.

Những lưu ý cần biết về dư nợ tín dụng

Bạn có biết dư nợ tín dụng là gì? Những lưu ý bạn cần biết về dư nợ tín dụng
Bạn có biết dư nợ tín dụng là gì? Những lưu ý bạn cần biết về dư nợ tín dụng

Dư nợ tín dụng là gì? Những lưu ý về dư nợ tín dụng khách hàng cần chú ý:

Lựa chọn lãi suất quá hạn thẻ ưu đãi phù hợp

Mỗi ngân hàng có một quy định riêng về lãi suất thẻ tín dụng. Vì thế, khi quyết định đăng ký mở thẻ bạn nên chọn ngân hàng hoặc dòng thẻ có lãi suất quá hạn thẻ ưu đãi thấp nhất.

Thanh toán dư nợ tín dụng đúng hạn

Ngày đến hạn thanh toán là ngày chậm nhất mà khách hàng nên thanh toán dư nợ tín dụng cho ngân hàng để được hưởng ưu đãi miễn lãi và không cần phải chịu phí thanh toán trễ hạn. Thời điểm ngân hàng xác nhận chủ thẻ đã thanh toán là thời điểm ngân hàng nhận được tiền, chính điều này dẫn đến nhầm lẫn dẫn đến thanh toán trễ hạn và phải chịu phí. Dư nợ tín dụng là gì?

Để tránh tình trạng này, khách hàng nên thanh toán dư nợ thẻ tín dụng trước vài ngày làm việc so với ngày đến hạn thanh toán. Chỉ cần thanh toán dư nợ thẻ tín dụng đầy đủ và đúng hạn, khách hàng vừa tận hưởng tích điểm cho chi tiêu vừa hưởng khuyến mãi giảm giá mà không phải trả lãi khi sử dụng tiền ngân hàng để chi tiêu trước rồi thanh toán sau.

Bạn có thể xem thêm:

Hạn chế rút tiền mặt từ thẻ tín dụng

Việc rút tiền mặt từ thẻ tín dụng là điều ngân hàng không khuyến khích. Bởi khi rút tiền mặt, khách hàng sẽ phải chịu thêm phí rút tiền và lãi suất rút tiền do ngân hàng phát hành thẻ quy định.

Chi tiêu hợp lý trong mức có thể chi trả được

Trước khi mua một món đồ nào đó, bạn hãy cân nhắc trong tương lai có khả năng thanh toán hay không. Ngoài ra, nếu chưa trả đủ nợ thẻ tín dụng của kỳ trước bạn nên hạn chế mua sắm, chi tiêu bằng thẻ tín dụng trong kỳ, nếu không số nợ của bạn ngày càng cao.

Bên cạnh đó, bạn có thể tận dụng các chương trình trả góp 0% lãi suất để kéo dài thời gian trả nợ cho các khoản chi tiêu lớn nhằm giảm tải dư nợ thẻ tín dụng. Thông thường chương trình trả góp đều có giới hạn về thời gian và đối tác, sản phẩm dịch vụ. Một số ngân hàng, chương trình trả góp 0% được áp dụng cho các sản phẩm của đối tác liên kết với kỳ hạn trả góp cố định 3, 6, 9 và 12 tháng. Ngoài ra, chương trình trả góp 1% lãi suất/tháng áp dụng tại bất kỳ địa điểm nào với kỳ hạn trả góp 3, 6, 9, 12 tháng khi chủ thẻ tín dụng thực hiện bất kỳ giao dịch chi tiêu từ 6 triệu VNĐ.

Dùng thẻ tín dụng có kỳ hạn miễn lãi dài

Dư nợ tín dụng là gì? Để tối ưu thời gian sử dụng vốn ngân hàng không trả lãi, khách hàng có thể chọn các dòng thẻ tín dụng có kỳ hạn miễn lãi dài. Hiện nay trên thị trường các dòng thẻ đều có thời hạn miễn lãi là 45 – 60 ngày.

Share this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *